Tháng mười vừa tiễn thu đi, đón đông về, bằng những cơn mưa nhẹ nhàng trong cái se lạnh nồng nàn Phương Bắc.
Phương Nam với những cơn mưa giông cuối ngày cũng rạo rực chuẩn bị đón mùa nắng về.
Khúc ruột Miền Trung lại thêm một lần gồng mình trước mưa bão lũ....
Tháng mười cũng là mùa của hạnh phúc lứa đôi! Mùa cho những đôi trai tài, gái sắc trao nhau lời ngỏ, trao nhau nụ hôn và chờ ngày hạnh phúc đơm bông nở hoa kết trái.
Tất cả, tấy cả, đã có trong bài thơ của tác giả Lê Thanh một người con của Xứ Nghệ gửi cảm xúc vào thơ ca qua tác phẩm đặc biệt khi ông về dự Hội Thơ Lục Bát.
ANH CÓ VỀ QUÊ NHÃN VỚI EM KHÔNG.
Mấy hôm rày trong ấy bão giông
Em cứ thấy lòng mình như lửa đốt
Bão điên cuồng...xô triều dâng ,lũ lụt
Anh gồng mình cùng xứ sở giữ bình yên
Ơi Miền Trung yêu quý của em
Em nín thở ...nghe từng tin báo bão...
Để hôm nay ,miền Trung tạnh ráo
Cuộc sống hồi sinh...
Như chưa qua bão bao giờ !
Để lại trong em thuơng nhớ , mộng mơ...
Em hò hẹn...và nóng lòng...chờ đợi ...
Em ngại ngùng qua sóng âm điện thoại:
Bão tan rồi ! Anh có về với em không ?
Anh có về quê nhãn với em không ?
Về Phố Hiến bên nhau thi thầm huyền thoại
Câu chuyện tình hôm qua ..chảng còn xa ngái
Anh -Chàng Chử Đồng tử hôm nay
Gồng mình lên trước bão lũ dâng đầy
Vồng ngực rộng...ôm em người con gái...
Mình trao tình đầu ,nụ hôn êm ái
Ngay giữa đất trời Phố Hiến thân thuơng!
Từ binh minh đến tắt nắng hoàng hôn
Cùng ngắm Đảo Cò giữa lòng thành phố
Thành phố bình yên ...chuyện tình ..bến đỗ...
Anh có về quê nhãn với em không ?
Phố Hiến quê em chẳng rộng lớn ,phố đông
Hối hả chảy... như Sài Gòn ,Hà nội
Nhịp sống yên bình thoảng hương đồng nội
Hương nhãn sông Hồng ,sông Luộc thân thương
Hạnh phúc bình yên giản dị khiêm nhuờng
Nhưng vẫn tự hào cùng Đông Đô ,Tràng An ,Kinh Bắc ,
Vẫn rạng rỡ một hồn quê...
Sau "Thứ nhất Kinh Kỳ *...
Hãy cùng em về nhé ! Anh ? Đi !
Về cùng em trong Hội thơ Lục Bát
Đêm phố Hiến nồng nàn câu hát
Điệu Ví ,dân ca ,Quan họ...trữ tình ...
Nhãn Lồng , sóng mắt người xinh
Hòa vào Lục Bát tình mình thêm say !
(Lê Thanh Phố Hiến tháng 9/2017-Hội Thơ Lục Bát Đinh Dậu.)
Một bài thơ Tự Do dài được tác giả gửi gắm tình thơ, ý thơ qua những ngôn từ bình dị chuyển tải thông điệp tới bạn đọc... Thông qua lời độc thoại của một cô gái người con của Quê Nhãn gửi người yêu là chàng trai Miền Trung..
Mùa lễ hội Lục Bát đã qua đi, Phố Hiến đã trở lại vẻ đẹp đài các, bình yên vốn có của mảnh đất " sau thứ nhất Kinh Kỳ của mình.
Mùa lễ hội Lục Bát đã qua đi, Phố Hiến đã trở lại vẻ đẹp đài các, bình yên vốn có của mảnh đất " sau thứ nhất Kinh Kỳ của mình.
Nhưng thử hỏi liệu có mấy ai không xúc động khi đọc lời thủ thỉ của cô gái quê nhãn nói với người yêu của mình.
Mấy hôm rày trong ấy bão giông
Em cứ thấy lòng mình như lửa đốt
Bão điên cuồng...xô triều dâng ,lũ lụt
Anh gồng mình cùng xứ sở giữ bình yên
Ơi Miền Trung yêu quý của em
Em nín thở ...nghe từng tin báo bão...
Mấy hôm rày trong ấy bão giông
Em cứ thấy lòng mình như lửa đốt
Bão điên cuồng...xô triều dâng ,lũ lụt
Anh gồng mình cùng xứ sở giữ bình yên
Ơi Miền Trung yêu quý của em
Em nín thở ...nghe từng tin báo bão...
Với truyền thống đùm bọc yêu thương nhau của dân tộc Việt mà đặc biệt là người dân Miền Trung nơi luôn chịu ảnh hưởng khắc nghiệt của thiên tai.. Thì mỗi khi nghe tin báo bão người xa xứ ngóng tin, người nơi bình yên cũng nóng lòng mong bão đi qua.
" Em thấy lòng mình như lửa đốt"
"Em nín thở... nghe từng tin báo bão..." Những câu thơ chứa những cụm từ đơn giản dễ hiểu nhưng chứa đựng trong đó cả một khối tình sâu nặng không chỉ của riêng Em mà có lẽ còn có rất nhiều người khi nghe tin bão, theo dõi mưa và hồi hộp khi thấy tin nước lũ... đều có chung tâm trạng ấy!
Bão rồi cũng tan! Lũ rồi cũng đã rút. Cuộc sống của người dân nơi đây lại trở lại với sinh hoạt thường ngày từ trên những gì bão lũ đi qua còn để lại..
Anh có về quê nhãn với em không? Cũng được chủ thể em tiếp tục nhỏ nhẹ :
Để hôm nay miền Trung tạnh ráo
Cuộc sống hồi sinh...
Như chưa qua bão bao giờ !
Để lại trong em thương nhớ , mộng mơ...
Em hò hẹn...và nóng lòng chờ đợi ...
Em ngại ngùng qua sóng âm điện thoại:
Để hôm nay miền Trung tạnh ráo
Cuộc sống hồi sinh...
Như chưa qua bão bao giờ !
Để lại trong em thương nhớ , mộng mơ...
Em hò hẹn...và nóng lòng chờ đợi ...
Em ngại ngùng qua sóng âm điện thoại:
Lời cô gái quê nhãn nói với chàng trai quê Miền Trung ở khổ thơ này có đầy đủ Tình chung, niềm riêng dẫu " thương nhớ", dẫu " nóng lòng chờ đợi" và mong mỏi anh Về với em! Nhưng em vẫn " ngại ngùng" khi hỏi bởi em biết gác tình riêng để anh yên tâm " gồng mình " lo việc chung trong lúc Khúc ruột Miền Trung chìm trong bão lũ...
Bão tan rồi ! Anh có về với em không ?
Anh có về quê nhãn với em không ?
Về Phố Hiến bên nhau thi thầm huyền thoại
Câu chuyện tình hôm qua ..chẳng còn xa ngái
Câu hỏi được lặp lại ở khổ thơ này sau chút ngại ngùng ở khổ thơ trên.Phải chăng qua " sóng âm điện thoại" chàng trai vẫn còn chút phân vân...
Có lẽ thế! Nên em muốn gửi gắm tình riêng trong nỗi lo chung rất thật rất thơ và cũng rất tình rằng
Anh -Chàng Chử Đồng tử hôm nay
Gồng mình lên trước bão lũ dâng đầy
Vồng ngực rộng...ôm em người con gái...
Mình trao tình đầu nụ hôn êm ái
Ngay giữa đất trời Phố Hiến thân thương!
Gồng mình lên trước bão lũ dâng đầy
Vồng ngực rộng...ôm em người con gái...
Mình trao tình đầu nụ hôn êm ái
Ngay giữa đất trời Phố Hiến thân thương!
Với cá nhân người viết thì đây là một tứ thơ đắt giá nhất là một trong những điểm nhấn cho bài thơ cả về tính nghệ thuật trong thơ cũng như tình thơ được thể hiện qua câu chữ với sự sắp xếp theo một nhịp thơ như mời gọi tha thiết, như thúc giục người nghe trở về của tác giả Lê Thanh!
"Một nụ hôn êm ái" !Có lẽ thấy là chưa đủ nên Tiên Dung Em lại tiếp tục:
Từ bình minh đến tắt nắng hoàng hôn
Cùng ngắm Đảo Cò giữa lòng thành phố
Thành phố bình yên ...chuyện tình ..bến đỗ...
Anh có về quê nhãn với em không ?
Từ bình minh đến tắt nắng hoàng hôn
Cùng ngắm Đảo Cò giữa lòng thành phố
Thành phố bình yên ...chuyện tình ..bến đỗ...
Anh có về quê nhãn với em không ?
Phố Hiến quê em chẳng rộng lớn ,phố đông
Hối hả chảy... như Sài Gòn ,Hà Nội
Nhịp sống yên bình thoảng hương đồng nội
Hương nhãn sông Hồng ,sông Luộc thân thuơng
Hạnh phúc bình yên gỉản dị khiêm nhường
Nhưng vẫn tự hào cùng Đông Đô ,Tràng An ,Kinh Bắc ,
Vẫn rạng rỡ một hồn quê...
Sau "Thứ nhất Kinh Kỳ *...
Thêm một khổ thơ với những ngôn từ bình dị chuyển tải ý thơ nhẹ nhàng không mới nhưng chứa đựng trong đó sức nặng của chữ Tình.
Người xứ Nhãn xa xứ đọc hẳn rưng rưng nhớ quê hương !
Người Quê Nhãn đọc nở một nụ cười kiêu
hãnh tự hào về Cuộc đất và tình người "Thứ nhì phố Hiến"!
Người Việt xa xứ cũng như người Việt trên khắp mọi miền quê đặc biệt là các nhà thơ có lẽ có rất nhiều người sau khi đọc cũng muốn một lần về thăm quê Nhãn !
Còn các Nam Thanh Nữ Tú có lẽ có không ít bạn trẻ cũng muốn tìm cho mình một ý trung nhân người Quê Nhãn thì phải?
Còn bạn? Bạn nghĩ sao khi đọc tới đây cùng tôi, cùng tác giả Lê Thanh và tâm tư cô gái Quê Nhãn gửi chàng trai Miền Trung ...
Hãy cùng em về nhé ! Anh ? Đi !
Về cùng em trong Hội Thơ Lục Bát
Đêm phố Hiến nồng nàn câu hát
Điệu Ví Dân Ca Quan Họ...trữ tình ...
...
Từ ngày có Hội Thơ Lục Bát thì đây là lần đầu tiên Hội tổ chức ngoài vùng đất "Thứ nhất Kinh Kỳ"! Người làm thơ cũng như bạn đọc yêu thơ trên khắp đất nước đổ về Quê Nhãn, thì không có lý do gì anh lại từ chối về cùng em. Về để không chỉ nghe thơ mà còn có những làn điệu Quan Họ, Những câu Ví Giặm thân thương và rất nhiều làn điệu Dân Ca đến từ mọi miền tổ quốc.
Điều đó có lẽ cũng góp phần lớn chuyển biến tâm tư cô gái Quê Nhãn trong thơ của tác giả Lê Thanh!
Không còn câu hỏi của cô gái dành cho chàng trai nữa, mà thay vào đó là " Hãy cùng về..." Anh ? Đi! hỏi mà như giục và như chàng trai đang kề cận bên mình! động từ Đi đặt trước một dấu than phải chăng đầu dây bên kia chàng trai đã đồng ý!
Niềm vui như vỡ òa theo tâm tư Em trải trong những câu thơ
Vẫn chưa Thấy Anh trả lời nhưng những gì Em thể hiện trong thơ cho tới giờ tôi có thể tự tin mà nghĩ Anh sẽ về!
Nhãn Lồng sóng mắt người xinh
Hòa vào Lục Bát ,tình mình thêm say !
Một cặp Lục Bát trọn tình, nặng nghĩa vừa được tác giả dùng để kết cho bài thơ Anh Có Về Quê Nhãn Với Em Không của mình!
Cùng đồng hành với chủ thể trữ tình Em của tác giả Lê Thanh tới đây Tôi nhận thấy bài thơ như một vườn hoa ngôn từ có nhiều bông khoe sắc tỏa hương lan tỏa ý thơ bay xa.
Có lẽ tác giả vì quá yêu các loài hoa nên ươm trồng rất nhiều trong khu vườn Anh Có Về Quê Nhãn Với Em Không! vì thế cho nên bài thơ quá dài vốn dĩ nó có thể cô đọng thêm được nữa...
Và với suy nghĩ thiển cận của riêng tôi... Tôi sẽ để Bài thơ dừng lại ở câu thơ
Vẫn rạng rỡ một hồn thơ
Sau Thứ Nhất Kinh Kỳ...
Nhưng sau tất cả Tôi và có lẽ có nhiều bạn đoc đông ý với nhận xét : Đây là bài thơ chứa chan tình cảm ...
Tình với quê hương đất nước sâu rộng
Tình với Thơ đặc biệt là Thơ Lục Bát mênh mông
Tình chung hòa quyện với tình riêng chảy theo những ý thơ dạt dào cảm xúc của tác giả
Tôi đã đọc được ở đâu đó rằng Thơ hay là sau khi đọc bạn đoc muốn đọc lại không chỉ một lần...
Với cá nhân tôi Anh Có Về Quê Nhãn Với Em Không đã hội đủ điều kiện ấy!
Hà Nội 8/11/2017
Huỳnh Xuân Sơn
Hối hả chảy... như Sài Gòn ,Hà Nội
Nhịp sống yên bình thoảng hương đồng nội
Hương nhãn sông Hồng ,sông Luộc thân thuơng
Hạnh phúc bình yên gỉản dị khiêm nhường
Nhưng vẫn tự hào cùng Đông Đô ,Tràng An ,Kinh Bắc ,
Vẫn rạng rỡ một hồn quê...
Sau "Thứ nhất Kinh Kỳ *...
Thêm một khổ thơ với những ngôn từ bình dị chuyển tải ý thơ nhẹ nhàng không mới nhưng chứa đựng trong đó sức nặng của chữ Tình.
Người xứ Nhãn xa xứ đọc hẳn rưng rưng nhớ quê hương !
Người Quê Nhãn đọc nở một nụ cười kiêu
hãnh tự hào về Cuộc đất và tình người "Thứ nhì phố Hiến"!
Người Việt xa xứ cũng như người Việt trên khắp mọi miền quê đặc biệt là các nhà thơ có lẽ có rất nhiều người sau khi đọc cũng muốn một lần về thăm quê Nhãn !
Còn các Nam Thanh Nữ Tú có lẽ có không ít bạn trẻ cũng muốn tìm cho mình một ý trung nhân người Quê Nhãn thì phải?
Còn bạn? Bạn nghĩ sao khi đọc tới đây cùng tôi, cùng tác giả Lê Thanh và tâm tư cô gái Quê Nhãn gửi chàng trai Miền Trung ...
Hãy cùng em về nhé ! Anh ? Đi !
Về cùng em trong Hội Thơ Lục Bát
Đêm phố Hiến nồng nàn câu hát
Điệu Ví Dân Ca Quan Họ...trữ tình ...
...
Từ ngày có Hội Thơ Lục Bát thì đây là lần đầu tiên Hội tổ chức ngoài vùng đất "Thứ nhất Kinh Kỳ"! Người làm thơ cũng như bạn đọc yêu thơ trên khắp đất nước đổ về Quê Nhãn, thì không có lý do gì anh lại từ chối về cùng em. Về để không chỉ nghe thơ mà còn có những làn điệu Quan Họ, Những câu Ví Giặm thân thương và rất nhiều làn điệu Dân Ca đến từ mọi miền tổ quốc.
Điều đó có lẽ cũng góp phần lớn chuyển biến tâm tư cô gái Quê Nhãn trong thơ của tác giả Lê Thanh!
Không còn câu hỏi của cô gái dành cho chàng trai nữa, mà thay vào đó là " Hãy cùng về..." Anh ? Đi! hỏi mà như giục và như chàng trai đang kề cận bên mình! động từ Đi đặt trước một dấu than phải chăng đầu dây bên kia chàng trai đã đồng ý!
Niềm vui như vỡ òa theo tâm tư Em trải trong những câu thơ
Vẫn chưa Thấy Anh trả lời nhưng những gì Em thể hiện trong thơ cho tới giờ tôi có thể tự tin mà nghĩ Anh sẽ về!
Nhãn Lồng sóng mắt người xinh
Hòa vào Lục Bát ,tình mình thêm say !
Một cặp Lục Bát trọn tình, nặng nghĩa vừa được tác giả dùng để kết cho bài thơ Anh Có Về Quê Nhãn Với Em Không của mình!
Cùng đồng hành với chủ thể trữ tình Em của tác giả Lê Thanh tới đây Tôi nhận thấy bài thơ như một vườn hoa ngôn từ có nhiều bông khoe sắc tỏa hương lan tỏa ý thơ bay xa.
Có lẽ tác giả vì quá yêu các loài hoa nên ươm trồng rất nhiều trong khu vườn Anh Có Về Quê Nhãn Với Em Không! vì thế cho nên bài thơ quá dài vốn dĩ nó có thể cô đọng thêm được nữa...
Và với suy nghĩ thiển cận của riêng tôi... Tôi sẽ để Bài thơ dừng lại ở câu thơ
Vẫn rạng rỡ một hồn thơ
Sau Thứ Nhất Kinh Kỳ...
Nhưng sau tất cả Tôi và có lẽ có nhiều bạn đoc đông ý với nhận xét : Đây là bài thơ chứa chan tình cảm ...
Tình với quê hương đất nước sâu rộng
Tình với Thơ đặc biệt là Thơ Lục Bát mênh mông
Tình chung hòa quyện với tình riêng chảy theo những ý thơ dạt dào cảm xúc của tác giả
Tôi đã đọc được ở đâu đó rằng Thơ hay là sau khi đọc bạn đoc muốn đọc lại không chỉ một lần...
Với cá nhân tôi Anh Có Về Quê Nhãn Với Em Không đã hội đủ điều kiện ấy!
Hà Nội 8/11/2017
Huỳnh Xuân Sơn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét